TrầnThư
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 10:59

Chọn B

Bình luận (1)
Tìm bông tuyết
28 tháng 2 2021 lúc 10:59

Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 200C đến 300C. Nhìn chung khi nhiệt độ xuống dưới 00C và cao hơn 400C, cây ngừng quang hợp. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hầu hết cây trồng nhiệt đới là

A. 200C đến 300C.                                     B. 00C đến 400C.        

C. Dưới 00C và cao hơn 400C.                  D. 00C- 200C và 300C- 400C

Bình luận (2)
Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 2 2021 lúc 11:01

Chọn câu B vì đây là khoảng nhiệt độ cây có thể quang hợp và sinh trưởng

Bình luận (0)
Iridescent
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
28 tháng 3 2022 lúc 8:52

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
28 tháng 3 2022 lúc 8:53

 Ẩm ướt, giàu dinh dưỡng.

 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
28 tháng 3 2022 lúc 8:53

 Ẩm ướt, giàu dinh dưỡng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2019 lúc 18:11

Đáp án C

Cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30 độ, và dưới 0 độ và > 40 độ thì cây ngừng quang hợp.

+ Giới hạn sinh thái là khoảng xác dịnh của một nhân tố sinh thái, trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ( 0 - 40 độ).

+ Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái phù hợp cho sinh vật tồn tại và phát triển thuận lợi nhất.

+ Khoảng chống chịu, khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.

+ Giới hạn sinh thái có giới hạn dưới và giới hạn trên, vượt qua 2 điểm giới hạn này sinh vật sẽ không tồn tại và phát triển được.

0 - 40 độ: giới hạn sinh thái

20 - 30 độ: khoảng thuận lợi

0 - 20 độ và 30 - 40 độ là khoảng chống chịu.

0 độ là giới hạn dưới và 40 độ là giới hạn trên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2017 lúc 18:11

Đáp án B

(1) Sai. Đặc điểm này là của loài ưu thế trong quần xã.

(2) Sai. Sản lượng sinh khối thứ cấp cao nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng là sinh vật ăn sinh vật sản suât chứ không phải năm ở sinh vật sản xuất.

(3) Sai. Có chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã mà không phải là sinh vật sản xuất.

(4) Đúng. Đây chính là đặc điểm của kiểu phân bố theo mặt phẳng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2017 lúc 8:47

Đáp án B

(1) Sai. Đặc điểm này là của loài ưu thế trong quần xã.

(2) Sai. Sản lượng sinh khối thứ cấp cao nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng là sinh vật ăn sinh vật sản suât chứ không phải năm ở sinh vật sản xuất.

(3) Sai. Có chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã mà không phải là sinh vật sản xuất.

(4) Đúng. Đây chính là đặc điểm của kiểu phân bố theo mặt phẳng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2018 lúc 9:51

Đáp án: C

Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật sống có thể lớn lên: cây mướp, cây ngô, cây bưởi, con cá chép…

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 6:31

Đáp án C

Cây bưởi là vật sống nên trong môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp cây có khả năng lớn lên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2017 lúc 16:43

Đáp án: C

Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật sống có thể lớn lên: cây mướp, cây ngô, cây bưởi, con cá chép…

Bình luận (0)
Lê Việt Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Công Huân
2 tháng 3 2016 lúc 10:13

- Cây cao su được trồng ở vùng Đông Nam Bộ từ năm 1914.

- 3 tỉnh trồng nhiều cao su: Đồng Nai, Bình Phước và Bình Dương.

- Năm 2000 diện tích trồng cao su ở Đông Nam Bộ là 110 ngàn ha.

 

Bình luận (0)
Cường Lê Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 5 2022 lúc 20:11

A

Bình luận (0)
Kaito Kid
9 tháng 5 2022 lúc 20:12

A

Bình luận (0)
Pham Anhv
9 tháng 5 2022 lúc 20:12

A

Bình luận (0)